Tuesday, September 30, 2008

The Trouble Tree

The Trouble Tree

Submitted By Kim Holtzenberg
Source : http://think.fountaingateway.com/thinknponder2.htm

The carpenter I hired to help me restore an old farmhouse had just finished a rough first day on the job. A flat tire made him lose an hour of work, his electric saw quit, and now his ancient pickup truck refused to start.
While I drove him home, he sat in stony silence. On arriving, he invited me in to meet his family. As we walked toward the front door, he paused briefly at a small tree, touching tips of the branches with both hands. When opening the door, he underwent an amazing transformation. His tanned face was wreathed in smiles and he hugged his two small children and gave his wife a kiss.
Afterward he walked me to the car. We passed the tree and my curiosity got the better of me. I asked him about what I had seen him do earlier. “Oh, that's my trouble tree," he replied. "I know I can't help having troubles on the job, but one thing's for sure, troubles don't belong in the house with my wife and the children. So I just hang them up on the tree every night when I come home. Then in the morning I pick them up again."
"Funny thing is," he smiled, "when I come out in the morning to pick'em up, there ain't nearly as many as I remember hanging up the night before."


Cây rắc rối

Translated by dunglh, Hanoi , 30 Sep 2008

Ông thợ mộc tôi thuê để giúp tôi sửa lại căn nhà nông trại cũ vừa mới hoàn tất xong ngày đầu nhọc nhằn với công việc này. Một bánh xe xẹp làm ông mất một giờ công ( để sửa xe), cưa điện của ông bị tuột ra, và giờ xe chở hàng cũ của ông không chịu khởi động.

Trong lúc tôi chở ông về nhà, ông ngồi lặng thinh như như hòn đó. Lúc đến nhà, ông mời tôi vào gặp gia đình ông. Khi ông đi bộ tới cửa trước, ông dừng lại giây lát ở một cây nhỏ, chạm hai tay vào ngọn của các nhánh cây. Khi mở cửa, ông trãi qua một sự thay đổi kinh ngạc. Gương mặt rám nắng của ông cười tươi và ông ôm ghì hai con nhỏ và trao vợ ông một nụ hôn.

Sau đó ông cùng tôi đi đến ô tô. Chúng tôi đi qua cái cây này và tôi không kiềm nỗi sự tò mò. Tôi hỏi ông về những gì tôi thấy ông làm trước đây. “Ồ, đó là cây rắc rối của tôi,” ông đáp. “Tôi không thể ngăn được có những rắc rối ở công việc này, nhưng chắc chắn một điều là, những rắc rối không thuộc trong căn nhà này với vợ và con tôi. Vì thế tôi treo chúng lên cây mỗi đêm khi tôi về đến nhà. Sau đó tôi nhặt chúng lại vào buổi sáng.”


“Điều vui là,” ông mỉm cười, “khi tôi ra ngoài vào buổi sáng để nhặt chúng lên, tôi nhớ gần như nó không nhiều bằng cái tôi đã treo lên vào đêm hôm trước.”


CÂY PHIỀN MUỘN

Thầy Trần Duy Nhiên dịch
http://www.hungvuongdalat.info/forum/baiviet.asp?TID=2293&PID=12291


Tôi thuê một người thợ người thợ mộc đến giúp tôi sửa sang một nông trại cũ. Khi anh vừa xong ngày làm việc cực nhọc đầu tiên, thì vỏ xe anh bị xì khiến anh phải mất một giờ, đến lượt chiếc cưa điện anh hỏng, rồi cái xe một tấn cũ kỹ của anh lại không chịu khởi động. Suốt thời gian tôi lái xe đưa anh về nhà, anh ngồi trầm ngâm im lặng như một pho tượng.

Đến nơi, anh mời tôi ghé vào thăm gia đình anh. Trên đường bước đến cửa ra vào, anh dừng lại một thoáng trước một cây nhỏ, đưa hai tay lên chạm vào đầu cành. Khi anh mở cửa thì con người anh đã thay đổi một cách lạ lùng. Gương mặt sạm nắng sáng lên trong nụ cười; anh ôm hai đứa con nhỏ vào lòng và hôn vợ mình.

Sau đó anh tiễn tôi ra xe. Chúng tôi đi ngang qua cái cây nhỏ và lòng hiếu kỳ đã vượt thắng tôi. Tôi hỏi anh về điều tôi thấy anh làm nơi cái cây ấy.

Anh trả lời: "À, đấy là cái cây phiền muộn của tôi. Tôi biết rằng mình không thể nào tránh khỏi những phiền toái bực dọc trong công việc, nhưng có điều chắc chắn, ấy là những bực bội đó không đính dấp gì đến căn nhà này, đến vợ con tôi. Vì thế tôi treo chúng lên cây này mỗi tối khi đi làm việc về. Rồi sáng hôm sau tôi lại lấy xuống mà đem đi."

Anh ta mỉm cười nói tiếp: "Điều ngộ nghĩnh là sáng hôm sau khi tôi lấy xuống thì dường như các phiền toái không còn nhiều bằng lúc tôi treo chúng lên cành cây đêm hôm trước nữa!"

Friday, September 26, 2008

Big Feet - Bigger Heart

Big Feet - Bigger Heart
Collected by DungLH , from Sunflower No.101 – Feb 2002

When deeds speak, words are nothing. (African Proverb)

It was an unseasonably hot day. Everybody it seemed was looking for some kind of relief,so an ice cream store was a natural place to stop.
A little girl, clutching her money tightly entered the store.Before she could say a word, the store clerk sharply told her to get outside and read the sign on the door, and stay out until she put on some shoes.
She left slowly, and a big man followed her out of the store. He watched as she stood in front of the store and reads the sign: No bare Feet. Tears started rolling down her cheeks as she turned and walked away. Just then the big man called to her.Sitting down on the curb, he took off his size-12 shoes,and set them in front of girl saying, "Here, you won't be able to walk in these, but if you sort of slide along, you can get your ice cream cone."
Then he lifted the little girl up and set her feet into the shoes."Take your time," he said, "I get tired of moving them around, and it'll feel good to just sit here and eat my ice cream."
The shining eyes of the little girl could not be missed asshe shuffled up to the counter and ordered her ice cream cone.
He was a big man, all right. Big belly, big shoes, but most of all,he had a big heart.

Đôi bàn chân lớn – Tấm lòng còn lớn hơn
Translated by dunglh, Hanoi, Mùa thu – 26 Sep 2008

Khi hành động lên tiếng, những lời nói không còn ý nghĩa nữa ( tục ngữ Châu phi )

Hôm đó là ngày nóng trái mùa. Mọi người dường như đang tìm gì đó để khây khỏa, vì thế một cửa hàng bán kem là nơi tự nhiên để đến.

Cô gái bé nhỏ, nắm chặt tiền đi vào cửa hàng. Trước khi nó mở miệng nói một lời, người bán hàng gay gắt giọng bảo nó đi ra và đọc bảng hiệu ở ngoài cửa, và ở đó đến khi nào mang dép mới được vào.

Cô bé chầm chậm rời đi, và một người đàn ông cao to theo sau nó ra khỏi cửa hiệu. Ông quan sát khi cô bé đứng trước cửa hiệu và đọc bảng hiệu: Không được mang chân trần. Những giọt nước mắt bắt đầu lăn xuống đôi má cô bé khi nó quay người lại và bỏ đi. Ngay lúc đó người đàn ông gọi nó. Ngồi xuống lề đường, ông cởi đôi dài size 12 của ông ra, đặt nó ngay trước cô bé và nói, “Đây, cháu sẽ không thể bước đi bằng những thứ này, nhưng nếu cháu cứ kéo lê dép về phía trước, cháu có thể nhận bánh kem”

Rồi ông nhấc nó lên và đặt đôi chân nó vào đôi giày này, “Cháu cứ thong thả mà đi,” ông nói, “chú mệt khi mang chúng quanh đây, và chú cảm thấy khỏe khi ngồi đây và ăn bánh kem của chú.”

Cặp mắt sáng của cô bé không thể lẫn vào đâu khi nó lê bước tới quầy hàng và đặt mua bánh kem của nó.

Ông là người đàn ông to, điều đó hoàn toàn đúng. Bụng to, đôi giày lớn, nhưng trên hết ông có một tấm lòng lớn.

* Tôi thích đọc những chuyện thế này. Đọc đi dọc lại nhiều lần, tôi đã rơm rớm nước mắt đi đọc đến “Tears started rolling down her cheeks as she turned and walked away”.
* Hình ảnh cô bé nắm chật tiền.. làm tôi nhớ đến thằng em, khi nó còn nhỏ, nó dành dụm tiền lên ngã tư lộ đỏ mua chiếc xe đồ chơi, vì sợ bọn xấu giật nó phải bỏ chiếc xe vào trong áo ôm bụng chạy một mạch về nhà. Mong rằng tôi luôn giữ được hình ảnh này…

Tuesday, September 9, 2008

In another country

In another country
By Ernest Hemingway

In the fall the war was always there, but we did not go to it any more. It was cold in the fall in Milan and the dark came very early. Then the electric lights came on, and it was pleasant along the streets looking in the windows. There was much game hanging outside the shops, and the snow powdered in the fur of the foxes and the wind blew their tails. The deer hung stiff and heavy and empty, and small birds blew in the wind and the wind turned their feathers. It was a cold fall and the wind came down from the mountains.
We were all at the hospital every afternoon, and there were different ways of walking across the town through the dusk to the hospital. Two of the ways were alongside canals, but they were long. Always, though, you crossed a bridge across a canal to enter the hospital. There was a choice of three bridges. On one of them a woman sold roasted chestnuts. It was warm, standing in front of her charcoal fire, and the chestnuts were warm afterward in your pocket. The hospital was very old and very beautiful, and you entered a gate and walked across a courtyard and out a gate on the other side. There were usually funerals starting from the courtyard. Beyond the old hospital were the new brick pavilions, and there we met every afternoon and were all very polite and interested in what was the matter, and sat in the machines that were to make so much difference.
The doctor came up to the machine where I was sitting and said: "What did you like best to do before the war? Did you practice a sport?"
I said: "Yes, football."
"Good," he said. "You will be able to play football again better than ever."
My knee did not bend and the leg dropped straight from the knee to the ankle without a calf, and the machine was to bend the knee and make it move as riding a tricycle. But it did not bend yet, and instead the machine lurched when it came to the bending part. The doctor said:" That will all pass. You are a fortunate young man. You will play football again like a champion."
In the next machine was a major who had a little hand like a baby's. He winked at me when the doctor examined his hand, which was between two leather straps that bounced up and down and flapped the stiff fingers, and said: "And will I too play football, captain-doctor?" He had been a very great fencer, and before the war the greatest fencer in Italy.
The doctor went to his office in a back room and brought a photograph which showed a hand that had been withered almost as small as the major's, before it had taken a machine course, and after was a little larger. The major held the photograph with his good hand and looked at it very carefully. "A wound?" he asked.
"An industrial accident," the doctor said.
"Very interesting, very interesting," the major said, and handed it back to the doctor.
"You have confidence?"
"No," said the major.
There were three boys who came each day who were about the same age I was. They were all three from Milan, and one of them was to be a lawyer, and one was to be a painter, and one had intended to be a soldier, and after we were finished with the machines, sometimes we walked back together to the Café Cova, which was next door to the Scala. We walked the short way through the communist quarter because we were four together. The people hated us because we were officers, and from a wine-shop someone called out, "A basso gli ufficiali!"(Low officers) as we passed. Another boy who walked with us sometimes and made us five wore a black silk handkerchief across his face because he had no nose then and his face was to be rebuilt. He had gone out to the front from the military academy and been wounded within an hour after he had gone into the front line for the first time. They rebuilt his face, but he came from a very old family and they could never get the nose exactly right. He went to South America and worked in a bank. But this was a long time ago, and then we did not any of us know how it was going to be afterward. We only knew then that there was always the war, but that we were not going to it any more.
We all had the same medals, except the boy with the black silk bandage across his face, and he had not been at the front long enough to get any medals. The tall boy with a very pale face who was to be a lawyer had been lieutenant of Arditi and had three medals of the sort we each had only one of. He had lived a very long time with death and was a little detached. We were all a little detached, and there was nothing that held us together except that we met every afternoon at the hospital. Although, as we walked to the Cova through the tough part of town, walking in the dark, with light and singing coming out of the wine-shops, and sometimes having to walk into the street when the men and women would crowd together on the sidewalk so that we would have had to jostle them to get by, we felt held together by there being something that had happened that they, the people who disliked us, did not understand.
We ourselves all understood the Cova, where it was rich and warm and not too brightly lighted, and noisy and smoky at certain hours, and there were always girls at the tables and the illustrated papers on a rack on the wall. The girls at the Cova were very patriotic, and I found that the most patriotic people in Italy were the café girls - and I believe they are still patriotic.
The boys at first were very polite about my medals and asked me what I had done to get them. I showed them the papers, which were written in very beautiful language and full of fratellanza and abnegazione(brotherhood and selflessness), but which really said, with the adjectives removed, that I had been given the medals because I was an American. After that their manner changed a little toward me, although I was their friend against outsiders. I was a friend, but I was never really one of them after they had read the citations, because it had been different with them and they had done very different things to get their medals. I had been wounded, it was true; but we all knew that being wounded, after all, was really an accident. I was never ashamed of the ribbons, though, and sometimes, after the cocktail hour, I would imagine myself having done all the things they had done to get their medals; but walking home at night through the empty streets with the cold wind and all the shops closed, trying to keep near the street lights, I knew that Ì would never have done such things, and I was very much afraid to die, and often lay in bed at night by myself, afraid to die and wondering how I would be when back to the front again.
The three with the medals were like hunting-hawks; and I was not a hawk, although I might seem a hawk to those who had never hunted; they, the three, knew better and so we drifted apart. But I stayed good friends with the boy who had been wounded his first day at the front, because he would never know now how he would have turned out; so he could never be accepted either, and I liked him because I thought perhaps he would not have turned out to be a hawk either.
The major, who had been a great fencer, did not believe in bravery, and spent much time while we sat in the machines correcting my grammar. He had complimented me on how I spoke Italian, and we talked together very easily. One day I had said that Italian seemed such an easy language to me that I could not take a great interest in it; everything was so easy to say. "Ah, yes," the major said. "Why, then, do you not take up the use of grammar?" So we took up the use of grammar, and soon Italian was such a difficult language that I was afraid to talk to him until I had the grammar straight in my mind.
The major came very regularly to the hospital. I do not think he ever missed a day, although I am sure he did not believe in the machines. There was a time when none of us believed in the machines, and one day the major said it was all nonsense. The machines were new then and it was we who were to prove them. It was an idiotic idea, he said, "a theory like another". I had not learned my grammar, and he said I was a stupid impossible disgrace, and he was a fool to have bothered with me. He was a small man and he sat straight up in his chair with his right hand thrust into the machine and looked straight ahead at the wall while the straps thumbed up and down with his fingers in them.
"What will you do when the war is over if it is over?" he asked me. "Speak grammatically!"
"I will go to the States."
"Are you married?"
"No, but I hope to be."
"The more a fool you are," he said. He seemed very angry. "A man must not marry."
"Why, Signor Maggiore(Mr Major)?"
"Don't call me Signor Maggiore(Mr Major)."
"Why must not a man marry?"
"He cannot marry. He cannot marry," he said angrily. "If he is to lose everything, he should not place himself in a position to lose that. He should not place himself in a position to lose. He should find things he cannot lose."
He spoke very angrily and bitterly, and looked straight ahead while he talked.
"But why should he necessarily lose it?"
"He'll lose it," the major said. He was looking at the wall. Then he looked down at the machine and jerked his little hand out from between the straps and slapped it hard against his thigh. "He'll lose it," he almost shouted. "Don't argue with me!" Then he called to the attendant who ran the machines. "Come and turn this damned thing off."
He went back into the other room for the light treatment and the massage. Then I heard him ask the doctor if he might use his telephone and he shut the door. When he came back into the room, I was sitting in another machine. He was wearing his cape and had his cap on, and he came directly toward my machine and put his arm on my shoulder.
"I am sorry," he said, and patted me on the shoulder with his good hand. "I would not be rude. My wife has just died. You must forgive me."
"Oh-" I said, feeling sick for him. "I am so sorry."
He stood there biting his lower lip. "It is very difficult," he said. "I cannot resign myself."
He looked straight past me and out through the window. Then he began to cry. "I am utterly unable to resign myself," he said and choked. And then crying, his head up looking at nothing, carrying himself straight and soldierly, with tears on both cheeks and biting his lips, he walked past the machines and out the door.
The doctor told me that the major's wife, who was very young and whom he had not married until he was definitely invalided out of the war, had died of pneumonia. She had been sick only a few days. No one expected her to die. The major did not come to the hospital for three days. Then he came at the usual hour, wearing a black band on the sleeve of his uniform. When he came back, there were large framed photographs around the wall, of all sorts of wounds before and after they had been cured by the machines. In front of the machine the major used were three photographs of hands like his that were completely restored. I do not know where the doctor got them. I always understood we were the first to use the machines. The photographs did not make much difference to the major because he only looked out of the window.


Ở một nước khác
Translated by DungLH , HCM , 07 – Sep – 2008 , my birthday

Vào mùa thu chiến tranh luôn ở đó, nhưng chúng tôi không đến đó nữa. Trời lạnh vào mùa thu ở Milan và tối đến rất sớm. Lúc đó đèn điện bật lên, và thật thú vị đi dọc theo những con đường nhìn vào các quầy hàng. Có nhiều con thú treo ngoài các quầy, và bột tuyến rơi trên lông những con cáo và gió thổi vào đuôi của chúng. Con nai treo cứng đơ nặng nè và trống rỗng, và những con chim nhỏ bị thổi tung trong gió và gió thổi vào lông của chúng. Đó là một mùa thu lạnh và gió thổi từ trên núi xuống.
Tất cả chúng tôi ở bệnh viện mỗi buổi chiều, và có nhiều cách đi bộ khác nhau ngang qua thị trấn xuyên qua vùng đất mờ tối để tới bệnh viện. Hai trong số những cách là dọc theo những con kênh, nhưng chúng thì dài. Mặc dù vậy, bạn luôn luôn phải đi qua một cái cầu bắc qua con kênh để vào bệnh viện. Có một lựa chọn trong số ba cây cầu. Trên một trong số chúng, có một người phụ nữ bán những hạt dẽ rang. Thật ấm áp khi đứng trước bếp than của chị, và những hạt dẽ ấm sau đó cũng vào túi bạn. Bệnh viện rất xưa và đẹp, và bạn vào một cổng, đi qua cái sân và đi ra cổng ở phía bên kia. Thường có những đám tang bắt đầu từ cái sân này. Xa xa bệnh viện cũ này là các dãy nhà gạch mới, và ở đó chúng tôi gặp nhau mỗi buổi chiều và tất cả chúng tôi rất lịch sự và quan tâm đến bất cứ vấn đề gì, và ngồi trên những máy được tạo rất khác biệt nhau.
Bác sĩ đến tận máy nơi tôi đang ngồi và nói: “Anh thích làm gì nhất trước chiến tranh? Có tập môn thể thao nào không?”
Tôi nói: “vâng bóng đá.”
“Tốt, anh sẽ có thể chơi bóng tốt lại hơn bao giờ hết.” bác sĩ nói.
Đầu gối tôi không gập và chân tôi duỗi thẳng từ đầu gối đến mắt cá mà không có bắp chân, và máy này sẽ gập đầu gối và làm nó cử động như khi cưỡi xe đạp. Nhưng nó vẫn không gập, và thay vào đó máy cứ lắc lư khi đến bộ phận gập. Bác sĩ nói: “Mọi chuyện sẽ qua. Anh là người may mắn. Anh sẽ chơi bóng lại như nhà vô địch.”
Ở máy bên cạnh là ông thiếu tá người có bàn tay nhỏ như tay em bé. Ông nháy mắt tôi khi bác sĩ khám tay ông, nó nằm giữa hai dây đai da đập lên đập xuống và đập vào những ngón tay đứng đơ, và nói: “và tôi cũng sẽ chơi bóng nữa đúng không bác sĩ đại úy?” Ông từng là tay kiếm rất giỏi, và là tay kiếm vĩ đại nhất nước ý trước chiến tranh.
Bác sĩ này đi trở về phòng ông ở phía sau lưng và mang một tấm ảnh hình một bàn tay bị teo hầu như bằng tay ông thiếu tá, trước khi nó tập máy này, và sau đó lớn hơn một chút. Thiếu tá cần tấm ảnh với tay lành lặn và chăm chú nhìn nó. “Bị thương àh?” thiếu tá hỏi.
“Một tai nạn công nghiệp,” bác sĩ nói.
“Rất hấp dẫn, rất hấp dẫn,” thiếu tá nói và trao ảnh lại cho bác sĩ.
“Anh có tin không?”
“Không,” thiếu tá nói.
Có ba thằng bé đến đây mỗi ngày, chúng trạc tuổi tôi. Cả ba đều từ Milan đến, và một trong số họ định làm luật sư, một định làm họa sĩ, và một định làm quân nhân, và sau khi chúng tôi tập xong các máy này, thỉnh thoảng chúng tôi cùng đi về quán café Cova bên cạnh nhà hát kịch Scala. Chúng tôi bước gần bên nhau qua khu phố cộng sản vì chúng tôi là bốn người bên nhau. Người dân ở đây ghét chúng tôi vì chúng tôi là những sĩ quan, và từ một quán rượu ai đó gọi lên “sĩ quan quèn” khi chúng tôi đi ngang. Một thằng bé nữa thỉnh thoảng đi dạo với chúng tôi và làm chúng tôi trở thành nhóm năm người, mang một khăn tay lụa đen căng ngang qua mặt vì nó không có mũi lúc đó và khuôn mặt nó sẽ được tái dựng lại. Nó ra chiến trường từ học viện quân sự và bị thương trong vòng một giờ sau khi ra tiền tuyến lần đầu tiên. Họ đã dựng lại khuôn mặt nó, nhưng gốc gác nó rất xa và họ không bao giờ nhận diện chính xác mũi nó. Nó đi đến Nam Mỹ và làm cho một ngân hàng. Nhưng việc đó thì cách đây lâu rồi, và sau đó không ai trong chúng tôi biết chuyện gì xảy ra nữa. Chúng tôi chỉ biết rằng luôn luôn có chiến tranh, nhưng chúng tôi không đi đến đó nữa.
Tất cả chúng tôi có cùng các huy chương, ngoại trừ thằng bé có khăn lụa đen che ngang mặt, nó không ở tiền tuyến đủ lâu để nhận bất cứ huy chương nào. Thằng bé cao với gương mặt tái xanh người dự định trở thành luật sư là trung úy hải quân ý (Arditi) và có ba huy chương trong số các loại này còn mỗi chúng tôi chỉ có một trong số đó. Nó sống một thời gian rất dài với cái chết và có chút lạnh nhạt. Tất cả chúng tôi đều hơi lạnh nhạt, và không có gì giữ chúng tôi bên nhau ngoại trừ việc chúng tôi gặp nhau mỗi buổi chiều ở bệnh viện. Mặc dù vậy, khi chúng tôi đi bộ đến quán café Cova qua khu vực hung bạo của thành phố, đi dạo trong đêm tối, với ánh đèn và tiếng hát vọng ra từ các quán nhậu, và đôi khi phải đi vào con đường có đám đông nam nữ tụ tập với nhau trên lề đường khiến chúng tôi phải chen lấn họ để đi qua, chúng tôi cảm thấy bên nhau bởi có gì đó xảy đến rằng họ, những người không thích chúng tôi đã không hiểu.
Tất cả chúng tôi hiểu quán Cova này, nơi giàu có, ấm áp và không quá sáng, không ồn ào và không có khói thuốc ở những giờ nhất định, và luôn luôn có những cô gái ở bên các bàn và những bài báo minh họa để trên giá tường. Các cô gái ở quán Cova rất yêu nước, và tôi thấy những người yêu nước nhất ở ý là những cô gái ở quán café này – và tôi tin họ vẫn yêu nước.
Những cậu bé này lúc đầu rất lịch sự về những huy chương của tôi và hỏi tôi làm những gì để có được nó. Tôi cho họ xem những bài báo được viết bằng ngôn ngữ rất đẹp và đầy tình huynh đệ và đức hy sinh luôn nghĩ đến người khác, nhưng thật sự nói rằng với những tính từ bị lược bỏ, tôi nhận được những huy chương này là bởi vì tôi là người Mỹ. Sau đó thái độ họ có thay đổi chút ít đối với tôi, mặc dù tôi là bạn họ chống lại những người phía bên kia. Tôi là một người bạn, nhưng tôi thật sự không bao giờ là một trong số họ sau khi họ đọc những lời tuyên dương, vì nó rất khác với họ và họ làm những việc rất khác để nhận những huy chương đó. Tôi đã bị thương, điều đó đúng, nhưng tất cả chúng tôi biết rằng bị thương, sau hết thật sự chỉ là một tai nạn. Tôi chưa bao giờ xấu hổ về những dây huy chương này, dù vậy, đôi khi sau những giờ uống nước, tôi tự tưởng tượng làm tất cả mọi thứ để nhận những huy chương của họ; nhưng đi bộ về nhà lúc đêm qua những con đường vắng trong gió lạnh và tất cả của hàng đã đóng cửa, cố giữ gần ánh đèn đường, tôi biết rằng tôi sẽ không bao giờ làm những việc như thế, và rất sợ chết, và thường nằm ngủ một mình lúc đêm, sợ chết và tự hỏi sẽ như thế nào nếu tôi quay lại chiến trường.
Ba người với những huy chương này thì giống như những con quạ săn mồi; và tôi không là con quạ, mặc dù tôi có vẻ như là con quạ với những người chưa bao giờ đi săn; ba người họ biết rõ hơn ai hết và vì thế chúng tôi dần xa cách. Nhưng tôi vẫn là bạn tốt với thằng bị thương ngày đầu ra quân ở chiến trường, vì nó sẽ không bao giờ biết nó sẽ trở thành như thế nào; vì thế nó cũng không bao giờ chấp nhận nữa; và tôi thích nó bởi vì tôi nghĩ có lẽ nó sẽ không trở thành một con diều hâu nữa.
Ông thiếu tá, người từng là tay kiếm vĩ đại, không tin vào sự can đảm, và dành nhiều thời gian trong khi tôi ngồi ở máy tập để sửa lỗi văn phạm của tôi. Ông ta khen tôi ở cách tôi nói tiếng ý, và tôi đã nói với nhau một cách rất dễ. Một hôm tôi nói rằng tiếng ý có vẻ như là ngôn ngữ dễ với tôi và tôi không thể quan tâm nhiều về nó; mọi việc thì quá dễ để nói. “À thế àh,” thiếu tá nói. “Thế sao anh không áp dụng văn phạm đi?” Vì thế chúng tôi áp dụng văn phạm, ngay tức khắc tiếng ý là ngôn ngữ khó và tôi sợ nói với ông đến khi nào tôi có sẵn văn phạm trong đầu.
Ông thiếu tá đến bệnh viện rất đều đặn, tôi không nghĩ ông ta vắng một ngày, dù vậy tôi chắc ông ta không tin vào các máy này. Có một lần khi không ai trong số chúng tôi tin các máy này, và một hôm ông thiếu tá nói các thứ đó là vớ vẩn. Các máy này là mới lúc đó và chúng tôi là những người chúng minh chúng. Đó là một ý tưởng ngu ngốc, ông nói, “một lý thuyết giống như những lý thuyết khác”. Tôi đã không học văn phạm, và ông ấy nói tôi là một thằng ngu bị ghét bỏ không thể ngờ được, và ông ta là thằng ngu nếu bận tâm đến tôi. Ông ta nhỏ người và ngồi thẳng người trên ghế, bàn tay phải thọt vào máy và nhìn thẳng đầu vào bức tường trong khi các dây đai đập lên xuống vào các ngón tay ông.
“Giả sử chiến tranh đi qua thì anh làm gì lúc đó?” ông ta hỏi tôi. “Nói một cách có văn phạm đấy nhé!”
“Tôi sẽ đi Mỹ.”
“Anh có gia đình chưa?”
“Chưa, nhưng tôi hy vọng sẽ có.”
“Anh càng khùng hết biết,” ông nói. Ông ta có vẻ rất giận. “Đàn ông không được lập gia đình.”
“Vì sao, thưa ngài thiếu tá?”
“Đừng gọi tôi là ngài thiếu tá.”
“Thế tại sao đàn ông không được lập gia đình?”
“Nó không thể cưới vợ. Nó không thể cưới vợ,” ông nói một cách giận dữ. “Nếu nó sẽ mất mọi thứ, nó không nên đặt chính nó vào vị trí để mất đó. Nó không nên đặt chính nó vào vị trí để mất. Nó nên tìm những thứ nó không thể mất.”
Ông ta nói một cách rất giận dữ và cay đắng, nhìn thẳng đầu xa xa trong khi ông nói.
“Nhưng sao anh ấy cần thiết mất nó?”
“Anh ấy sẽ mất nó,” thiếu tá nói. Ông đang nhìn vào bức tường. Sau đó ông nhìn xuống cái máy và giựt bàn tay bé ra khỏi các dây đai và đập mạnh nó vào đùi ông. “Anh ta sẽ mất nó,” ông ta hầu như thét lên. “Đừng có cãi tôi!” Sau đó ông gọi người trông coi máy. “Đến và tắt cái máy chết tiệt này đi.”
Ông ta đi trở vào phòng khác để điều trị nhẹ và mát-xa. Sau đó tôi nghe ông hỏi bác sĩ liệu ông có thể dùng điện thoại không và đóng cửa phòng lại. Khi ông quay trở lại phòng tập, tôi đang ngồi ở máy khác. Ông đang mặc áo khoác không tay và đội nón lưỡi trai, và ông đi thẳng hướng đến máy tôi và đặt cánh tay ông lên vai tôi.
“Tôi xin lỗi, ” ông nói, và vỗ nhẹ vào vai tôi bằng bàn tay lành lặn. “Tôi sẽ không thô lỗ nữa. Vợ tôi vừa mới mất. Anh phải tha thứ cho tôi.”
“Ô, tôi thật xin lỗi.” tôi nói và cảm thấy thương nhớ ông.
Ông đứng bậm môi dưới lại. “Nó rất khó,” ông nói. “Tôi không thể chấp nhận chính tôi.”
Ông nhìn thẳng qua tôi và nhìn ra ngoài qua cửa sổ. Rồi ông bắt đầu khóc. “Tôi hoàn toàn không thể chấp nhận chính tôi,” ông nghẹn ngào nói. Và sau đó bật khóc, đầu ông ngữa thẳng lên nhìn không đâu, đứng thẳng như người lính, những giọt nước mắt rơi trên đôi má và bậm đôi môi lại, ông đi qua những máy này và ra ngoài cửa.
Bác sĩ bảo tôi rằng vợ thiếu tá, người rất trẻ và ông ấy không cưới đến khi ông bị thương tật hoàn toàn ngoài chiến trường, đã mất vì lao phổi. Cô ấy bệnh chỉ vài ngày. Không ai nghĩ cô ấy mất. Thiếu tá không đến bệnh viện suốt ba ngày. Sau đó ông đến vào những giờ như thường lệ, đeo khăn đen trên cánh tay áo đồng phục. Khi ông trở lại, có những bức ảnh lồng khung lớn quanh tường, về mọi lại chấn thương trước và sau khi chúng được điều trị bằng các máy này. Trước máy ông thiếu tá từng dùng là ba tấm ảnh về những bàn tay giống tay ông và chúng hoàn toàn được phục hồi. Tôi không biết bác sĩ lấy chúng ở đâu. Tôi luôn luôn hiểu chúng tôi là những người đầu tiên dùng các máy này. Các bước ảnh không tạo khác biệt nhiều đối với thiếu tá vì ông chỉ nhìn ra ngoài cửa sổ.