19 November, 2012
Water pots
Audio Player
Download Options
Voice 1
Welcome to Spotlight. I’m Adam Navis. Spotlight uses a special
English method of broadcasting. It is easier for people to understand - no
matter where in the world they live.
Have you heard the English expression crackpot? It is not a nice
expression. It means that a person is a little insane!
No one knows exactly where the expression comes from. But the
meaning is clear. A crack is a small break. A cracked pot is a container that
is just a little broken. So when someone uses the expression “crackpot”, he
means that the person’s mind is a little bit broken. It is an insult! But a
cracked container is not broken completely. Some cracked pots also have their
uses. Christy VanArragon tells us a story about cracked pots.
Voice 2
The hot sun beat down on Sukanda’s back. He bent down on his
knees by the cool lake. He lifted the water to his hand. He drank a little. It
tasted wonderful on a hot day like this! But it was time to do his work. With
great care, Sukanda filled his two pots with water. He hung one on each end of
a long stick. He put the stick across his neck. And he stood up. He was ready
for his long trip.
Each day Sukanda carried the water to his master’s house. The
water pots were almost exactly the same. One pot was perfect. It held the water
all the way to the master’s house. But the other pot had a crack in it. On the
trip, water slowly spilled from the cracked pot. So when it arrived at the
house, it was only half full.
Sukanda walked from the lake to his master’s house every day. It
was a long and tiring trip. But he never missed a day. He was a good and hard
worker. For two years, he delivered one half pot of water and one full pot of
water.
The perfect pot was pleased with itself. But the cracked pot was
ashamed. It became very unhappy. He wished he were a perfect pot! So, after two
years he decided to speak to Sukanda.
Voice 3
‘I am ashamed. I want to apologise to you Sukanda.’
Voice 2
Sukanda replied,
Voice 4
‘Why are you ashamed?’
Voice 3
‘For two years, I have only carried half of my water load. Water
leaks out of the crack in my side. My weakness means that you do not get the
full value for your efforts.’
Voice 2
Sukanda felt sad for the cracked pot. But he knew how to
encourage the pot. He said,
Voice 4
‘On our trip tomorrow I want you to look around you. I want you
to see all the beautiful flowers that we pass.’
Voice 2
So the next day, they made the same trip. And this time, the
cracked pot looked up and around. It saw the wild flowers on the side of the
path. It was true; they did pass many beautiful flowers. The cracked pot looked
at the different colours - red, yellow, orange, purple. Nature was beautiful!
And so the cracked pot cheered a little. But when they reached the master’s
house, he became sad again. As usual, he had spilled half of his load. So he
apologised again to Sukanda. Sukanda said to the cracked pot,
Voice 4
‘Did you see the beautiful flowers along the way? Did you see
that the flowers are only on your side of the path? They are not on the other
pot’s side. That is because I have always known about your weakness, your
crack. And I used it! I planted flower seeds on your side of the path. Every
day we walked to the master’s house. And along the way you gave the seeds
water! The seeds have become beautiful flowers. These flowers make me very
happy. I have gathered these beautiful flowers. And I put them on my master’s
table. This beauty only fills his house because of the way you are.’
Voice 1
The story of Sukanda and the cracked pot is an invented story.
But it has a deep and useful meaning. The idea of the story is this: each of us
has our own individual failings. In one way or another, we are all ‘cracked
pots.’ We may only see our failing as weakness. But sometimes our weaknesses
can have strong results.
Mary Dessein is a therapist. She listens to people’s problems.
And she helps people find solutions to these problems. In particular, she helps
people recovering from drug and alcohol addiction. Mary is also a storyteller.
She believes that stories can help people understand themselves better. She
uses the cracked pot story in her therapy. She wrote about the story for the
website, “Healing Stories”.
Voice 5
“Story is a natural tool to use in addiction treatment. It
offers a safe way to examine some very difficult issues. These can be
frightening or shameful for a person to admit. There are many issues, and many
stories.
"This story works well in recovery. In these situations,
people concentrate on their weaknesses and failings. This is good, because it
helps people understand themselves and make good changes. However, sometimes
people just concentrate on their weaknesses. The cracked pot helps people
remember that even these weaknesses have a purpose. As a therapist, I believe
the problems in our lives, and our weaknesses are also some of our best
teachers.”
Voice 1
You may remember our programme about Joni Earackson Tada. At a young age, Joni had a terrible diving
accident. She broke a bone in her neck. As a result, she cannot move or feel
anything below her shoulders. Joni was a Christian. S she prayed for God to
heal her body. But instead he healed her in a different way. He healed her
spirit. She found a new purpose in her life. God used her weakness to help and
encourage other people.
Today Joni is a painter, speaker and writer. Her organization
also helps people with physical problems all over the world. Joni has written many
books about pain and suffering. She has spoken on the radio and television.
Joni often remembers these words of Paul in the Bible,
Voice 4
‘My grace is enough for you. My power is made perfect in
weakness.’
Voice 1
Joni believes that these words can be true for all people - no
matter what their weaknesses are. You can read more about Joni Earackson Tada
on our website. Her story shows that having cracks, or weaknesses does not mean
failure. In fact, some people argue that a cracked pot is better than a perfect
one.
Voice 2
The writer of this program was Marina Santee. The producer was
Michio Ozaki. The voices you heard were from the United States and the United
Kingdom. All quotes were adapted for this program and voiced by Spotlight. You
can listen to this program again, and read it, on the internet at http://www.radioenglish.netThis .program is called, ‘The Value of Weakness’.
Voice 1
We hope you can join us again for the next Spotlight program.
Goodbye
Giá trị của sự yếu đuối
Translated by dunglh, 18-May-2013, Pleiku
Chào mừng
đến với Spotlight. Tôi là Adam Navis. Spotlight dùng một phương thức phát
thanh tiếng anh đặc biệt. Nó giúp người ta dễ hiểu hơn – bất kể họ
sống ở đâu trên thế giới này.
Bạn đã
từng nghe nói đến thành ngữ crackpot(người lập dị) chưa? Nó không là
một thành ngữ đẹp. Nó có nghĩa rằng một người có một chút bất
thường.
Không ai
biết chính xác thành ngữ này xuất phát từ đâu. Nhưng nghĩa của nó
thì đã rõ ràng. Một vết nứt là một miếng vỡ nhỏ. Một cái bình
nứt là một cái bình mà nó bị bể chút ít. Vì thế khi ai đó dùng
thành ngữ “cái bình nứt”, ý anh ấy rằng tâm trí của một người có
một chút ít bất thường. Đó là
một sự xỉ nhục! Nhưng một cái bình bị nứt thì không hoàn toàn bị
hỏng. Một vài cái bình nứt cũng có giá trị hữu ích của nó. Christy
Van Arragon kể cho chúng ta một câu truyện về những cái bình nứt.
Mặt trời tỏa
nắng đổ lửa trên lưng ông Sukanda. Ông cúi người quì xuống bằng hai
đầu gối của mình trước một cái hồ mát. Ông dùng tay hứng nước lên
và uống một ít. Nước thật ngon tuyệt vào những ngày nắng nóng như
thế này! Nhưng đã đến lúc để làm công việc của ông. Với tính rất
cẩn thận, Sukanda đổ đầy nước vào 2 bình. Ông treo mỗi bình vào 2
đầu của một cây đòn gánh dài. Ông đặt cây đòn gánh ngang cổ và ông
đứng lên. Ông đã sẵn sàng cho một chuyến gánh nước xa.
Hằng ngày
ông Sukanda đều gánh nước về nhà chủ của ông. Hai bình nước thì hầu
như giống nhau. Một bình thì còn nguyên vẹn. Nó đựng nước rất hoàn
hảo suốt đường về nhà chủ. Nhưng cái bình kia thì có một vết nứt. Trên
chuyến đi gánh nước, nước từ từ tràn ra khỏi cái bình nứt này. Vì
thế khi tới nhà, nước trong cái bình nứt chỉ còn lại phân nửa.
Mỗi ngày
ông Sukanda gánh nước từ hồ về nhà chủ của ông. Đó là chuyến đi
dài và mệt. Nhưng ông chưa bao giờ bỏ một ngày. Ông là một người làm
việc tốt và chăm chỉ. Suốt hai năm ông gánh một bình đầy nước và một
bình nước chỉ đầy phân nửa bình.
Cái bình
nguyên thì rất hài lòng với chính nó. Còn cái bình nứt thì thấy
xấu hổ. Nó cảm thấy không hạnh phúc. Nó ước chi nó là cái bình
nguyên. Vì thế, sau hai năm nó quyết định nói với ông Sukanda.
“Tôi cảm
thấy xấu hổ. Tôi muốn xin lỗi ông, ông Sukanda ạ.“
Sukanda
đáp: “Tại sao ngươi thấy xấu hổ?”
“Suốt hai
năm qua, tôi chỉ mang phân nửa bình nước thôi. Nước lọt ra khỏi vết
nứt bên phía tôi. Sự yếu kém của tôi đồng nghĩa với việc ông không
nhận được đầy đủ thành quả cho những nỗ lực của ông”.
Sukanda cảm
thấy buồn cho cái bình nứt. Nhưng ông ấy biết cách cổ vũ nó. Ông ấy
nói,
“Vào
chuyến đi vào ngày mai ta muốn ngươi nhìn xung quanh nơi ngươi. Ta muốn
ngươi thấy tất những bông hoa đẹp chúng ta đi qua.”
Vì thế
vào ngày hôm sau, họ đã có chuyến đi tương tự như mọi ngày. Và lần
này, cái bình nứt nhìn xung quanh nó. Nó thấy những bông hoa dại bên
phần đường của nó. Điều đó đúng; Họ đã đi qua nhiều bông hoa đẹp. Cái
bình nứt nhìn những màu khác nhau – đỏ, vàng, cam, tím. Thiên nhiên
thì đẹp! Và vì thế cái bình nứt vui được một ít. Nhưng khi họ về đến
nhà chủ, nó cảm thấy buồn lại. Như thường lệ, nó làm tràn một nửa
bình nước. Vì thế nó lại xin lỗi ông Sukanda. Ông Sukanda nói với cái
bình nứt:
“Ngươi có
thấy những bông hoa đẹp dọc trên đường không? Ngươi có thấy những bông
hoa đó chỉ mọc bên phía bờ đường của ngươi thôi sao? Chúng không mọc
bên phía phần đường của cái bình kia. Đó là bởi vì ta luôn luôn biết
về điểm yếu của ngươi, cái vết nứt của ngươi. Và ta đã tận dụng
điểm yếu đó! Ta đã trồng những hạt hoa bên phía bờ đường của ngươi.
Hằng ngày chúng ta đi bộ tới nhà chủ. Và suốt dọc đường ngươi đã
tưới nước lên các hạt hoa đó! Những hạt hoa này đã lớn thành những
bông hoa xinh đẹp. Những hoa này làm ta rất hạnh phúc. Ta đã hái
những bông hoa xinh đẹp này. Và ta đã đặt nó lên bàn của chủ ta. Cái
đẹp này tràn ngập nhà chủ ta bởi vì theo cái cách của ngươi có.”
Câu truyện
về ông Sukanda và cái bình nứt là câu truyện hư cấu. Nhưng nó có ý
nghĩa sâu sắc và hữu ích. Ý tưởng về truyện này là thế này: mỗi
người chúng ta có nhược điểm cá nhân của riêng mỗi người chúng ta. Bằng
cách này hay cách khác, tất cả chúng ta là “những cái bình nứt”. Có
thể chúng ta chỉ thấy những thất bại của chúng ta là những điểm
yếu kém. Nhưng đôi khi những điểm yếu của chúng ta có thể có những
kết quả mạnh tốt.
Mary Dessein
là một nhà vật lý trị liệu. Cô ấy lắng nghe những vấn đề gặp phải
của con người. Và cô ấy giúp họ tìm giải pháp với những vấn đề
đó. Đặc biệt, cô ấy giúp nhiều người từ bỏ nghiện ma túy và rượu. Mary
cũng là một người kể truyện. Cô ấy tin rằng những câu truyện đó có
thể giúp người ta hiểu tốt hơn về chính họ. Cô ấy dùng câu truyện
cái bình nứt này trong việc điều trị trị liệu của cô. Cô ấy viết
về truyện này cho trang web “Những câu truyện hàn gắn nỗi đau”.
“Truyện là
một công cụ tự nhiên dùng trong điều trị chứng nghiện ngập. Nó đưa ra
một cách an toàn để kiểm tra những vấn đề rất khó. Những cái này
có thể là khủng khiếp hoặc xấu hổ cho một người để thú nhận. Có
nhiều sự việc khó khăn đã xảy ra và cũng có nhiều câu truyện giúp
hàn gắn những khó khăn đó.”
“Truyện
này có tác dụng tốt trong việc bình phục. Trong những hoàn cảnh
này, người ta tập trung vào những điểm yếu và những thất bại của
họ. Điều này tốt, bởi vì nó giúp người ta hiểu chính họ và làm
những thay đổi tốt. Tuy nhiên, đôi khi nhiều người chỉ tập trung vào
những điểm yếu của họ. Câu truyện về cái bình nứt này giúp người
ta nhớ rằng thậm chí những điểm yếu của họ cũng có một mục đích.
Là một nhà trị liệu, tôi tin rằng khó khăn trong cuộc sống chúng ta
và những nhược điểm cũng là một vài trong số những người thầy tốt
nhất của chúng ta.”
Bạn có
thể nhớ chương trình của chúng tôi về Joni Earackson Tada. Ở thời trẻ,
Joni bị một tai nạn lặn kinh khủng. Cô ấy bị gãy xương ở cổ. Dẫn
đến, cô ấy không thể di chuyển hay cảm giác bất cứ thứ gì bên dưới
đôi vai của cô. Joni là người công giáo. Cô ấy đã cầu nguyện xin chúa
chữa lành vết thương của cô. Nhưng thay vào đó ông đã chữa vết thương
của cô theo một cách khác. Chúa đã chữa tinh thần của cô. Cô đã tìm thấy một mục đích mới trong đời cô. Chúa đã dùng những điểm yếu
của cô để giúp và cổ vũ những người khác.
Joni nay đã
là một họa sĩ, một người diễn thuyết và là một nhà văn. Tổ
chức của cô cũng giúp những người gặp khó khăn về thể chất khắp
thế giới. Joni đã viết nhiều sách về nỗi khổ. Cô ấy diễn thuyết
trên đài phát thanh và truyền hình. Joni thường nhớ những từ về chúa
Paul trong kinh thánh,
“Hồng ân
của ta thì đủ cho ngươi. Sức mạnh của ta được tạo nên hoàn hảo trong
sự yếu đuối của ngươi.”
Joni tin
rằng những lời nói đó có thể đúng cho tất cả mọi người – bất kể
họ yếu đuối như thế nào. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Joni Earackson
Tada trên trang web của chúng tôi. Câu truyện của cô ấy cho thấy rằng
có vết nứt, hay có nhược điểm không có nghĩa là thất bại. Sự thật,
nhiều người tranh cãi rằng một cái bình nứt thì tốt hơn cái bình
nguyên.
Tác giả
của chương trình này là Marina Santee. Nhà sản xuất là Michio Ozaki. Những
giọng đọc bạn đã nghe thì từ Mỹ và Anh. Tất cả những trích dẫn và
giọng đọc đã được chỉnh sửa bởi Spotlight để thích nghi với chương
trình này. Bạn có thể nghe lại chương trình này và đọc nó trên
internet ở địa chỉ http://www.radioenglish.net. Chương trình này được gọi là
“Giá trị của sự yếu đuối”.
Chúng tôi hy vọng bạn lại có thể tham gia
với chúng tôi trên những chương trình Spotlight tới. Xin chào tạm biệt.